Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- “Những lúc cháu đau nóng sốt cháu khóc rưng rức suốt, nhìn con bệnh đau như thế sốt ruột lắm. Cháu mắc bệnh từ khi mới hơn 3 tháng đến bây giờ gia đình em khó khăn tột cùng rồi. Chặng đường dài phía trước giữ tính mạng cho con thấy gian nan quá…” , chị Thạch Thị Canh Nha chia sẻ.
3 tháng tuổi mắc bướu nguyên bào thần kinh
Cậu bé Tăng Lộc Ninh (Dân tộc Khơ me ở ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) mới 8 tháng tuổi bị mắc bệnh hiểm nghèo bướu nguyên bào thần kinh 5 tháng.
Sinh con được 3 tháng, bé Tăng Lộc Ninh cứ uống sữa vào rồi lại ói ra, chị Canh Nha có hỏi bác sĩ và một số bà mẹ khác thì được khuyên là do hiệu ứng trào ngược của trẻ.
Chặng đường chữa bệnh của bé Tăng Lộc Ninh còn lắm gian nan. Tuy nhiên, càng ngày chị thấy con ói càng nhiều, nghĩ con khó tiêu chị hay sờ vào bụng bé kiểm tra. Sau đó chị phát hiện thấy trong bụng bé có một mụn to bằng đầu ngón tay nhưng cảm giác như bé không thấy đau.
Nghi ngờ về cái mụn trong bụng con, chị Nha đưa con đến bác sĩ tư để siêu âm. Dù không được chẩn đoán rõ là bệnh gì nhưng được khuyên đưa đến bệnh viện tỉnh để khám được tốt hơn.
Sau khi được siêu âm, xét nghiệm, kết quả bé Tăng Lộc Ninh bị bệnh bướu nguyên bào thần kinh và được chuyển đến Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM để điều trị tiếp.
Cha mẹ nghèo kiệt quệ
Gia đình anh Tăng Sà Vị và chị Thạch Thị Canh Nha có hai đứa con nhỏ, đứa lớn 4 tuổi phải gửi ông bà nuôi.
Sống ở vùng nông thôn nhưng không có đất để canh tác, anh Tăng Sà Vị làm thuê kiếm sống. Tùy theo mùa vụ và công việc ai kêu gì anh làm nấy, tiền công được trả theo ngày từ 120-140 ngàn/ngày.
Chị Thạch Thị Canh Nha vừa trông con vừa mua cá về trước cửa nhà để bán. Buôn bán nhỏ lẻ nên mỗi ngày cũng chỉ được từ 50-120 ngàn. Từ khi bé Tăng Lộc Ninh bị bệnh, chị Nha cũng nghỉ buôn bán.
Số tiền anh Tăng Sà Vị kiếm được không đủ cho chi phí sinh hoạt gia đình và tiền chữa bệnh cho con. Hai vợ chồng bắt đầu phải vay tiền để mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế chữa bệnh cho Lộc Ninh.
“Bác sĩ nói cháu Lộc Ninh đáp ứng thuốc tốt. Tuy nhiên, cần phải điều trị liên tục, đủ liều khi ổn sẽ được qua duy trì, nếu bỏ dở giữa chừng thì sẽ như bắt đầu. Suốt 5 tháng nay em cứ ôm con ở bệnh viện chẳng làm được việc gì. Một mình ông xã làm thuê đủ kiểu nhưng vẫn không thể nào có đủ tiền chữa bệnh.
Mỗi lần phải mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế vợ chồng em lại phải vay mượn. Sắp tới, bác sĩ báo bé sẽ phải điều trị nhiều toa thuốc ngoài nữa chi phí khoảng 20 triệu đồng, gia đình chuẩn bị.
Bây giờ em chẳng biết vay mượn ở đâu ra bằng đó vì những chỗ vay mượn được vợ chồng em đã vay rồi. Ông bà ngoại cũng nghèo lại còn bệnh tật nên chẳng giúp gì được cho cháu”, chị Nha nói.
Chặng đường chữa bệnh của Lộc Ninh còn rất dài và khó khăn, tự thân cha mẹ bé khó lòng có thể giúp con theo suốt chặng đường chữa bệnh. Hy vọng sự chia sẻ của bạn đọc sẽ tạo cơ hội cho bé chữa bệnh.
Đức Toàn
" alt="Bé 8 tháng tuổi khóc rưng rức vì bướu nguyên bào thần kinh" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Tăng Sà Vị (ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. ĐT: 0122 899 4639)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ bé Tăng Lộc Ninh con anh Tăng Sà Vị
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET, Mã số 2016.173
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 102010002381523
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- Đứa bé đang nô đùa cùng lũ trẻ trong căn phòng dành cho các bệnh nhi, khoa nhi Bệnh viện nhi Trung ương. Nhìn bề ngoài, không mấy ai biết bé mang trong mình một căn bệnh quái ác, có thể cướp đi sinh mạng của bé bất cứ lúc nào.
TIN KHÁC
Vợ chết, chồng vá xe đạp nuôi con ung thư phổi" alt="Vợ chồng nghèo nuốt nước mắt nhìn con thơ mắc trọng bệnh" />- “2 năm nay, cha con tôi chinh chiến ở bệnh viện, tôi luôn cố gắng kiếm tiền bằng mọi cách mong cháu giữ được mạng sống. Tôi đã cố hết sức mình nhưng không hề đơn giản, có những lúc tôi đã phải bó tay đầu hàng nhưng cứ nghĩ đến con lại cố gắng. Giờ thì chỉ biết cố được tới đâu hay tới đấy mà thôi vì chúng tôi chẳng còn gì nữa”, anh Đặng Minh Sang nói.
Bệnh ung thư xương 2 năm
Câu chuyện hai cha con anh Đặng Minh Sang kể cho chúng tôi nghe về quá trình chữa bệnh cũng thật gian nan. Có những lúc cả hai cha con cùng muốn đầu hàng số phận vì bệnh tật, vì không tiền, vì buồn chán.
Rồi cũng chính họ tự động viên nhau cố gắng từng ngày từng giờ dù biết được rằng sự cố gắng của họ không biết sẽ được bao lâu.
Phú Quý phải bỏ một cánh tay vì không có tiền điều trị ở bệnh viện mà về nhà điều trị bằng thuốc Nam. Anh Sang kể, cách đây 2 năm lúc đó Phú Quý đã giúp bố mẹ làm một số việc, kể cả đi làm thêm kiếm tiền. Cùng thời gian đó, em kêu đau ở cánh tay dùng dầu xoa bóp cũng không khỏi, khi đến bác sĩ tư được chẩn đoán bong gân do làm việc nặng.
Cùng thời gian đó, Phú Quý đi khám nghĩa vụ quân sự có giấy báo trúng tuyển chuẩn bị lên đường nhập ngũ thì phát bệnh. Cánh tay Quý sưng to, đau nhức đến mức đêm nào cũng mất ngủ. Qua kết quả chụp XQ bác sĩ yêu cầu Quý chuyển lên tuyến trên vì nghi ngờ bệnh ung thư xương.
Các bác sĩ BV Chấn thương Chỉnh hình đã phát hiện ra căn bệnh ung thư xương và điều trị một toa thuốc cho Phú Quý hết 20 triệu đồng. Chuẩn bị đợt thuốc mới nhưng vì không còn tiền để chữa bệnh, gia đình xin cho em xuất viện về nhà chữa bằng thuốc Nam.
Dù em đã đi nhiều nơi nghe mọi người chỉ đâu có thuốc hay, thầy giỏi đều tìm đến với hy vọng được chữa khỏi. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian căn bệnh của Quý càng nặng thêm khi đưa tới bệnh viện thì lúc đó em buộc phải bỏ một cánh tay.
Liệu còn cơ hội sống?
Từ đó tới nay, gia đình em đã tìm đủ mọi cách từ cắm sổ nhà, vay mượn người thân để chữa bệnh cho em. Tuy nhiên, quá trình chữa bệnh lâu dài khiến gia đình em càng ngày càng khó khăn.
Dù em đang điều trị bệnh, đáp ứng với thuốc nhưng cha mẹ không còn tiền. Dù căn bệnh của em đang được bác sĩ thông báo đáp ứng thuốc tốt, nhưng cơ hội chữa bệnh của em gần như không còn.
Chuẩn bị một đợt thuốc mới nhưng không có tiền đóng, hai cha con anh Sang xin bác sĩ tạm cho về nhà kiếm tiền.
“Mấy năm nay, hai vợ chồng tôi đã gồng hết sức để lo cho cháu rồi. Tôi thì tranh thủ chạy xe ôm cả khi chăm con ở bệnh viện. Trước vợ tôi ở nhà làm hạt điều, cô ấy nhận giữ thêm cả một đứa trẻ nữa nhưng cũng không thấm vào đâu. Giờ nếu như không có sự trợ giúp nào đó thì chúng tôi coi như bó tay”, anh Sang than thở.
Theo ông Phan Đinh Thắng khu phố điều hành (tổ 14 KP Hương Điền, P Long Hương, TP Bà Rịa – Vũng Tàu) cho biết: “Gia đình anh Đặng Minh Sang thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Họ có một đứa con bị bệnh cũng đã lâu, địa phương thấy khó khăn cũng đã kêu gọi giúp đỡ tiếp cho họ nhưng cũng chỉ ở mức độ nào thôi. Hai vợ chồng cùng làm thuê làm mướn đất đai không có con bệnh thế thì khó lắm”.
Đức Toàn
" alt="2 năm chữa bệnh ung thư cho con cha kiệt quệ" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hồng Loan (tổ 14, khu phố Hương Điền, phường Long Hương, TP Bà Rịa, Vũng Tàu. ĐT: 0122 619 7297)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ em Đặng Văn Phú Quý con chị Nguyễn Thị Hồng Loan Mã số 2016.187
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 102010002381523
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bộ GD- ĐT vừa có dự thảo Thông tư ban hành quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học, bao gồm: bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và bằng tiến sĩ danh dự. Theo đó, văn bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và tiến sĩ danh dự sẽ chỉ còn 10 mục.
Trao bằng tốt nghiệp Cụ thể, nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học gồm:
1.Tiêu đề: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
2. Tên văn bằng theo từng trình độ đào tạo (bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ).
3. Tên cơ sở giáo dục cấp văn bằng.
4. Họ, chữ đệm, tên của người được cấp văn bằng.
5. Ngày tháng năm sinh của người được cấp văn bằng.
6. Quốc tịch của người được cấp văn bằng.
7. Ngành đào tạo.
8. Địa danh, ngày tháng năm cấp văn bằng.
9. Họ, chữ đệm, tên, chức danh, chữ ký của người có thẩm quyền cấp văn bằng và đóng dấu theo quy định.
10. Số hiệu, số vào sổ gốc cấp văn bằng.
Cũng theo dự thảo thông tư này, cơ sở giáo dục đại học được bổ sung các nội dung khác ghi trên văn bằng giáo dục đại học phù hợp với quy định của pháp luật.
Như vậy, quy định về cách ghi các nội dung trên bằng tốt nghiệp đại học sẽ có một số thay đổi.
Chẳng hạn, theo quy định hiện hành thì vẫn ghi các nội dung như: Ghi Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình khá hoặc Trung bình theo Quy chế đào tạo; Ghi “Chính quy” hoặc một trong các hình thức “Vừa làm vừa học”, “Học từ xa”, “Tự học có hướng dẫn”.
Văn bản hiện hành cũng đang có những quy định như: Đối với ngành kỹ thuật ghi "BẰNG KỸ SƯ". Đối với ngành kiến trúc ghi "BẰNG KIẾN TRÚC SƯ". Đối với ngành y ghi "BẰNG BÁC SĨ" hoặc "BẰNG CỬ NHÂN". Đối với ngành dược ghi "BẰNG DƯỢC SĨ" hoặc "BẰNG CỬ NHÂN". Đối với các ngành khoa học cơ bản, sư phạm, luật, kinh tế ghi "BẰNG CỬ NHÂN".
Còn theo dự thảo mới sẽ không còn các quy định trên.
Nếu được ký ban hành, Thông tư này thay thế Thông tư số 23/2009/TT-BGDĐT ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành mẫu bằng thạc sĩ; Thông tư số 24/2009/TT-BGDĐT ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT ban hành mẫu bằng tiến sĩ; Thông tư số 19/2011/TT-BGDĐT ngày 24/5/2011 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT ban hành mẫu bằng tốt nghiệp đại học; Thông tư số 20/2011/TT-BGDĐT ngày 24/5/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành mẫu bằng tiến sĩ danh dự.
Lê Huyền
" alt="Bỏ phân loại trên bằng tốt nghiệp đại học" />1. Một ngày sau khi trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Iraq kết thúc, người hâm mộ và thậm chí các cầu thủ vẫn chưa nguôi nuối tiếc về thất bại của đội nhà trước đại diện đến từ bóng đá vùng Vịnh.
Không thể không tiếc nuối, bởi những gì đã cho thấy từ thế trận, cơ hội và thậm chí sự khởi đầu như mơ... tuyển Việt Nam đều đã làm được, nhưng rốt cuộc kết quả lại không đúng như mong muốn, mục tiêu đề ra trước đó.
Có lý do để tiếc nuối với tuyển Việt Nam Tuyển Việt Nam hoàn toàn xứng đáng để có được trận hoà trước Iraq, đặc biệt ở 45 phút đầu tiên đã chơi rất hay trước đại diện của bóng đá Tây Á được coi mạnh hơn mình rất nhiều, trong bối cảnh liên tục là người dẫn điểm chứ không phải đoàn quân của HLV Katanec.
2. Tuyển Việt Nam xứng đáng có 1 điểm ở trận ra quân, nhưng sẽ là thiếu công tâm nếu phủ nhận hoàn toàn năng lực của đội bóng Tây Á, bởi thực tế dù chơi không hay hơn quá nhiều nhưng Iraq vẫn cho thấy ở một số thời điểm họ đẳng cấp hơn so với thầy trò HLV Park Hang Seo.
3 bàn thua mà Đặng Văn Lâm phải nhận đủ để thấy tuyển Việt Nam vẫn còn phải học khá nhiều điều từ kinh nghiệm thi đấu (với tình huống sai số của Duy Mạnh) cho tới khả năng chịu đựng sức ép liên tục được nhắm vào... chiều cao của đội nhà (2 bàn thua kế tiếp).
Và chưa kể, tuyển Việt Nam đã chơi hay trong 60 phút đầu khi nền tảng thể lực sung mãn nhất, nhưng phần còn lại đã không thể theo được Iraq mạnh mẽ hơn. Phần thời gian cuối này, đoàn quân của HLV Park Hang Seo đã gãy hoàn toàn khu vực giữa sân, cự ly đội hình đã không còn được đảm bảo... Hệ luỵ của điều này là các bàn thua thứ 2 và 3.
3. Suốt một năm dài chỉ nhìn thấy thành công và chiến thắng, cũng như được sống trong vinh quang mà thầy trò HLV Park Hang Seo mang lại để thất bại trước Iraq của tuyển Việt Nam khiến người hâm mộ bị “nghẹn”, cũng như vô cùng thất vọng.
nhưng thất vọng thì không, khi tuyển Việt Nam đã chơi sòng phẳng với đối thủ mạnh hơn rất nhiều là Iraq... Nhưng cần phải hiểu một điều rằng, thành công ấy đến lúc này vẫn chưa phải là nền tảng để tuyển Việt Nam bơi ra biển lớn với tư cách một đội bóng mạnh, đáng gờm. Như đã từng nói trước đây, Asian Cup rất khác với AFF Cup.
Hãy cứ nhìn Thái Lan – một vị vua thực thụ ở bóng đá Đông Nam Á từng dự giải đấu cao nhất châu lục tới 7 lần (so với 2 của Việt Nam), từng sở hữu những cầu thủ hàng đầu khu vực ấy chưa một lần vượt qua vòng bảng thì đủ hiểu Asian Cup khác biệt ra sao so với SEA Games, AFF Cup...
Đành rằng tuyển Việt Nam đang sở hữu một lứa cầu thủ tài năng để giờ có thể không e ngại người Thái trong ít nhất vài năm nữa, nhưng thành công thì cũng cần có thời gian. Mà trong năm qua đã 3 lần thầy trò HLV Park Hang Seo viết kỳ tích thì giờ thất bại ở Asian Cup cũng không có gì là phải buồn.
Quang Hải, Công Phượng, Duy Mạnh... vẫn còn thừa thời gian để trưởng thành và tung hoành ở Asian Cup, thậm chí xa hơn nữa là một chiếc vé dự World Cup (trong điều kiện nâng số đội lên 48 như dự kiến), nhưng đây là câu chuyện của tương lai.
Còn lúc này, chứng kiến những gì mà các học trò của HLV Park Hang Seo thể hiện tại Asian Cup với Iraq, ít nhất phải mừng mới đúng. Bởi chưa khi nào người ta thấy tuyển Việt Nam chững chạc đến thế, dù đẳng cấp chưa bằng so với đối thủ.
Buộc ứng viên cho chức vô địch, buộc đội cựu vô địch đến từ nền bóng đá mạnh hơn phải “sốt vó” 2/3 thời gian của trận đấu thì còn đỏi hỏi điều gì nữa đây?
M.A
" alt="Thua Iraq, tuyển Việt Nam bị đòi hỏi quá tầm?" />Qua kiểm tra xác suất danh sách sinh viên trúng tuyển một ngành học của Trường ĐH Điện lực năm 2013 cho thấy, trong số 222 sinh viên, có đến 140 sinh viên có điểm đầu vào thấp hơn điểm trúng tuyển.
Cho nhiều sinh viên có điểm đầu vào không đạt trúng tuyển
Về công tác tuyển sinh, Trường ĐH Điện lực báo cáo không trung thực về chỉ tiêu tuyển sinh. Cụ thể, năm 2013, số lượng trúng tuyển thực tế của trường là 2080, nhưng trong báo cáo lại là 1518, vượt 43,4% so với chỉ tiêu. Tương tự, đến năm 2014, trường này đã vượt chỉ tiêu 12,2%.
Qua kiểm tra xác suất danh sách sinh viên trúng tuyển ngành Điện công nghiệp dân dụng năm 2013 cho thấy, trong số 222 sinh viên, có đến 140 sinh viên có điểm đầu vào thấp hơn điểm trúng tuyển. Trong số đó, có 47 sinh viên được ghi chú là dạng đào tạo theo nhu cầu xã hội, 7 sinh viên không còn dữ liệu.
Việc tiếp nhận sinh viên chuyển trường năm nhất cũng không đúng quy định tại Điểm C Khoản 2 Điều 18, sinh viên chuyển trường không đúng ngành hoặc nhóm ngành theo quy định tại Điểm B Khoản 1 Điều 18 quy chế đào tạo đại học theo hình thức tín chỉ.
Tương tự như vậy năm 2014 cũng có hiện tượng tiếp nhận sinh viên chuyển trường không đúng ngành và chuyển trường từ năm thứ nhất.
Có dấu hiệu sửa điểm trực tiếp, nâng điểm thi từ thấp lên cao
Về việc phân công giảng dạy, kiểm tra xác suất tại Khoa Điều khiển và Tự động hoá cho thấy có sự mất cân đối trong việc phân công giờ dạy của các giảng viên trong khoa. Giảng viên có số giờ cao nhất gấp 5 lần giảng viên có số giờ thấp nhất trong năm. Một số giảng viên có lượng giờ giảng trong năm vượt mức giờ chuẩn cho giảng viên theo quy định.
Kiểm tra cụ thể việc ra đề thi, coi thi, chấm thi của khoa Điều khiển và Tự đông hoá cho thấy, trước học kì 2 năm 2017 – 2018, trường ko tổ chức chấm chung, cán bộ chấm thi nhận túi bài thi từ giáo vụ của các khoa và tổ chức đưa về bộ môn hoặc khoa để chấm.
Từ học kì 2 năm 2017 – 2018, trường tổ chức chấm chung, nhưng công tác quản lý thiếu chặt chẽ nên để xảy ra hiện tượng sửa điểm bài thi.
Kiểm tra ngẫu nhiên các túi bài thi của Khoa Điều khiển và Tự động hoá năm 2013, 2014 môn Điều khiển logic và PLC1, có một số túi bài thi chỉ có 1 chữ ký của cán bộ chấm thi, không ghi điểm kết luận bằng chữ, không ghi điểm của từng câu.
Bài thi chỉ có chữ ký của 1 cán bộ chấm thi nhưng 2 cán bộ chấm thi cùng ghi tên hoặc không ghi điểm kết luận và không ghi điểm từng câu. Kiểm tra túi bài thi môn Lý thuyết mạch thì có một số cán bộ chấm thi không ký, không ghi điểm kết luận bằng chữ, không có điểm của từng câu.
Có 30 bài thi có dấu hiệu sửa điểm trực tiếp, nâng từ điểm thấp lên điểm cao, không ghi điểm kết luận bằng chữ, không ghi điểm từng câu.
Về một số bài thi có dấu hiệu nâng điểm, ngày 4/3/2019, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực có quyết định số 217 thành lập tổ rà soát công tác chấm thi học kỳ I năm học 2018 – 2019 và 2017 – 2018 của Khoa Điều khiển và Tự động hoá. Tổ rà soát đã thực hiện rà soát 574 túi bài thi với khoảng 2.000 bài thi do phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng cung cấp.
Sau khi có kết quả rà soát chấm thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực có quyết định thi hành kỷ luật viên chức Vũ Như Thuận – nguyên Trưởng khoa Điều khiển và Tự động hoá bằng hình thức Khiển trách; kỷ luật viên chức Vũ Văn Định – nguyên Trưởng phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng bằng hình thức khiển trách.
Tuy nhiên việc tổ chức kiểm điểm trách nhiệm đối với cán bộ, giảng viên, viên chức có liên quan còn chậm dẫn đến phát sinh đơn thư.
Qua việc thanh kiểm tra, thanh tra Bộ GD-ĐT còn nhận thấy, về quản lý văn bằng chứng chỉ, kết quả kiểm tra mẫu văn bằng chứng chỉ, sổ gốc chưa đúng theo quy định; còn hiện tượng sửa chữa trong sổ không đúng quy định.
Bộ yêu cầu nghiêm túc xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sai phạm
Trên cơ sở đó, Thanh tra Bộ GD-ĐT kiến nghị Trường ĐH Điện lực có giải pháp chấn chỉnh khắc phục các thiếu sót, sai phạm nêu trong kết luận thanh tra.
Cụ thể, Trường cần rà soát, kịp thời sửa đổi bổ sung các quy định của trường như Quy chế đào tạo, quy chế, quy chế quy định về ra đề coi thi, chấm thi; quy chế quản lý văn bằng chứng chỉ theo đúng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, cần rà soát toàn bộ điểm đầu vào của sinh viên đại học chính quy năm 2013, 2014 của tất cả các ngành đào tạo của trường. Lập danh sách sinh viên có điểm trúng tuyển dưới điểm chuẩn theo thông báo của trường, danh sách sinh viên đào tạo theo nhu cầu xã hội của từng địa phương, danh sách sinh viên chuyển trường, tiếp nhận không đúng quy định.
Sau đó, Trường phải đánh giá cụ thể tình trạng hiện tại của sinh viên còn học, đã tốt nghiệp; lập danh sách, đề xuất phương án xử lý cụ thể đối với từng trường hợp. Trường hợp không đúng quy định của quy chế thì buộc thôi học, thu hồi văn bằng theo quy định gửi về Vụ giáo dục đại học và Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 30/11/2019.
Đối với sai phạm trong việc nâng, sửa điểm, cần rà soát đánh giá quy trình đào tạo, kết quả đào tạo của từng sinh viên có bài thi được nâng điểm, sửa điểm. Xử lý cụ thể từng trường hợp theo quy định của quy chế đào tạo gửi về Vụ giáo dục đại học và Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 30/11/2019.
Về việc thực hiện in, quản lý phôi văn bằng chứng chỉ phải thực hiện theo đúng quy định của quy chế quản lý bằng tốt nghiệp cho THCS, THPT, bằng giáo dục Đại học và chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo thông tư số 19/2015 ngày 8/9/2015 của Bộ GD-ĐT, đặc biệt là mẫu phôi văn bằng và việc công khai thông tin văn bằng trên trang thông tin điện tử của trường.
Trường cần nghiêm túc kiểm điểm xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm thiếu sót nêu trong kết luận thanh tra. Việc thực hiện kết luận thanh tra cần báo cáo về Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 30/11/2019.
Thúy Nga
Thanh tra nghi án giảng viên ĐH Điện lực nâng điểm thi
- Bộ GD-ĐT vừa kí quyết định thanh tra Trường ĐH Điện lực sau phản ánh về dấu hiệu sai phạm liên quan đến việc nâng điểm thi, cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
" alt="Kết luận chính thức về hàng loạt những sai phạm ở Trường ĐH Điện lực" />
- ·Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- ·Tuyển thủ Việt Nam nhận qùa đặc biệt từ thầy Park sau trận thắng Yemen
- ·Bố đòi sắm xe hơi sau khi yêu cô hàng xóm trẻ tuổi
- ·Nỗi đau tận cùng của người mẹ già khi 2 con trai bị tai nạn nguy kịch
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- ·Mẹ không có 25 triệu đồng làm sao cứu con?
- ·Ronaldo kiếm hơn 560.000 bảng/tuần tại MU, lịch sử Premier League
- ·Sách giáo khoa Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại từ vòng đầu thẩm định
- ·Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- ·Tuyển Việt Nam đi Asian Cup: Thầy Park khiến tất cả... việt vị
- “Con em bị bệnh hơn 1 năm nay rồi. Nhà có hai con bò giống là tài sản quý nhất cũng đã bán để chữa cho con, mong con mau khỏe. Giờ con ngày càng yếu đi, nhà lại không còn gì để bán nữa...", anh Thào Seo Phù ngậm ngùi gạt nước mắt.
TIN BÀI KHÁC
Thương bé tròn một tuổi mà phẫu thuật chân 12 lần chưa khỏi" alt="Cha nghèo bán cả bò chữa bệnh cho con vẫn không đủ" />ĐT Việt Nam để thua tiếc nuối trước Australia
Kết quả bóng đá vòng loại World Cup 2022 - khu vực châu Âu
07/09 - 23:00: Azerbaijan 0-3Bồ Đào Nha (ON Football, ON Sports+)
08/09 - 01:45: CH Ailen 1-1Serbia (ON)
08/09 - 01:45: Bosnia 2-2Kazakhstan (ON)
08/09 - 01:45: Pháp 2-0Phần Lan (ON Football)
08/09 - 01:45: Áo 0-1 Scotland (ON)
08/09 - 01:45: Đan Mạch 5-0Israel (ON)
08/09 - 01:45: Quần đảo Faroe 2-1Moldova
08/09 - 01:45: Montenegro 0-0Latvia
08/09 - 01:45: Hà Lan 6-1Thổ Nhĩ Kỳ (ON Sports+)
08/09 - 01:45: Na Uy 5-1Gibraltar (ON)
08/09 - 01:45: Croatia 3-0Slovenia (ON Sports)
08/09 - 01:45: Nga 2-0Malta
08/09 - 01:45: Slovakia 2-0Đảo Síp08/09 - 23:00: Armenia 1-1Liechtenstein (ON Football, ON Sports+)
09/09 - 01:45: Hy Lạp 2-1Thụy Điển (ON)
09/09 - 01:45: Kosovo 0-2Tây Ban Nha (ON)
09/09 - 01:45: Ý 5-0Lithuania (ON Football)
09/09 - 01:45: Bắc Ailen 0-0Thụy Sỹ (ON)
09/09 - 01:45: Belarus 0-1Bỉ (ON)
09/09 - 01:45: Wales 0-0Estonia
09/09 - 01:45: Albania 5-0San Marino
09/09 - 01:45: Hungary 2-1Andorra
09/09 - 01:45: Ba Lan 1-1Anh (ON Sports+)
09/09 - 01:45: Iceland 0-4Đức (ON Sports)
09/09 - 01:45: Macedonia 0-0RomaniaKết quả bóng đá vòng loại World Cup 2022 - khu vực châu Phi
06/09 - 02:00: Gabon 1-1Ai cập
06/09 - 23:00: Nam Phi 1-0Ghana
07/09 - 02:00: Bờ Biển Ngà 2-1Cameroon
07/09 - 22:00: Zambia 0-2Tunisia
08/09 - 02:00: Burkina Faso 1-1Algeria
08/09 - 02:00: Angola 0-1LibyaKết quả bóng đá vòng loại World Cup 2022 - khu vực CONCACAF
09/09 - 08:00: Costa Rica - Jamaica
09/09 - 08:05: Panama - Mexico
09/09 - 09:05: Honduras - MỹKết quả bóng đá giao hữu quốc tế:
07/09 - 21:30: Kyrgyzstan 4-1Bangladesh
08/09 - 01:45: Luxembourg 1-1Qatar
08/09 - 23:30: Bungari 4-1GeorgiaHighlights Việt Nam 0-1 Australia (nguồn: FPT)
Thiên Bình
BXH vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á
Bảng xếp hạng vòng loại World Cup 2022 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng vòng loại thứ 3 World Cup 2022 - khu vực châu Á.
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 7/9/2021" />Nhiều phụ huynh hoang mang sau sự việc cô giáo đánh học sinh
Một phụ huynh cho biết: “Cháu nhà tôi rất nghịch, nên rất lo lắng, muốn chờ để tìm cách trao đổi, phối kết hợp với giáo viên để quản giáo cháu tốt hơn". Chị nói đã biết câu chuyện giáo viên đánh học sinh được ghi lại qua camera. "Giáo viên gì mà đánh học sinh quá trời. Ngành giáo dục để dạy người mà như thế này thì hỏng hết”.Một phụ huynh khác cũng đang đứng trước cổng trường, mắt luôn ngóng vào trong. Chị nói do việc liên lạc với giáo viên khá khó khăn, quá lo lắng sau khi đọc báo, hôm nay mới đứng chờ xem con vào lớp.
"Tôi cũng muốn tìm hiểu xem có cách thức nào liên lạc với cô được không. Hiện tại đang giờ chào cờ nên chúng tôi chưa thể tiếp cận”.
Trong khi đó, một phụ huynh có con đang học lớp 1/7 chia sẻ: “Không biết các lớp khác như thế nào, chứ giáo viên chủ nhiệm lớp con tôi thì không có vấn đề gì. Cô rất lắng nghe trao đổi của phụ huynh. Ngày nghỉ mà phụ huynh gọi điện thì cô vẫn bắt máy”.
Chuyển thanh tra xử lý, không bao che
Sáng ngày 7/10, ban giám hiệu Trường Tiểu học Phan Chu Trinh đã có trao đổi với báo chí.
Cuộc gặp gồm có bà Trần Thị Ánh Tuyết và Trần Thị Mai Hoa, cả hai là phó hiệu trưởng nhà trường. Hiệu trưởng Đỗ Thị Sửu do có công việc phải xử lý nên không có mặt.
Bà Trần Thị Ánh Tuyết cho biết quan điểm của nhà trường là không bao che sự việc cô giáo ở lớp 2/11 đánh, mắng học sinh. Ngay khi nắm bắt sự việc, trường đã chuyển tới cơ quan chức năng có thẩm quyền. Hiện tại, thanh tra quận Tân Phú đã tiếp nhận xử lý sự việc.
Hiện tại, nhiều phụ huynh của trường khá sốc và không chấp nhận cô giáo lớp 2/11 bạo hành học sinh được tham gia các hoạt động giảng dạy. Bà Trần Thị Mai Hoa cho hay, nhà trường đã trao đổi với cha mẹ học sinh và nhận trách nhiệm về hoạt động giảng dạy của giáo viên.
“Sắp tới, chúng tôi sẽ tăng cường công tác giám sát cũng như giáo dục đối với cán bộ giáo viên, tăng cường hoạt động, tiếp nhận ý kiến sớm nhất phản ánh của cha mẹ học sinh, đảm bảo an toàn, đưa lại môi trường giáo dục thân thiện cho các cháu”- bà Hoa nói.
“Mong phụ huynh chờ đợi để sự việc được xử lý đúng trình tự, đúng thẩm quyền”- bà Hoa nói
Trước lo lắng không chỉ học sinh lớp 2/11 mà nhiều học sinh của trường đã xem clip, bà Hoa cho rằng nhà trường hết sức cân nhắc, nếu học sinh có hỏi chuyện thì giáo viên và cha mẹ lưu ý về vấn đề nhạy cảm. “Chúng tôi nghĩ làm sao để các em biết rằng đây là sự việc không mong muốn, không ai chấp nhận sự việc và nếu xảy ra với các em thì phản hồi với cha mẹ, nhà trường biết”- bà nói.
Không hiểu vì sao phụ huynh lắp được camera
Theo bà Hoa, tới thời điểm hiện tại trường chưa có chủ trương lắp camera trong lớp. Camera mới được lắp đặt ở cổng trường, hành lang để theo dõi sự an toàn của trẻ. Nhà trường cũng rất muốn tìm hiểu việc phụ huynh lớp 2/11 lắp được camera để ghi lại các hình ảnh của cô giáo, nhưng hiện tại sẽ quan tâm việc xử lý giáo viên và ổn định tâm lý cho học sinh, cán bộ công nhân viên... trước.
Bà Hoa cho biết cô giáo đánh mắng học sinh về trường đã 10 năm. Tuy nhiên bà từ chối nêu phản hồi của cô giáo khi sự việc bị phát hiện. "Việc này đã được chuyển lên các cơ quan chức năng của quận để xử lý".
“Chúng tôi rất cầu thị và muốn lắng nghe ý kiến của cha mẹ học sinh. Nhà trường có bộ phận tiếp dân vì vậy trong thời điểm nào, phụ huynh cũng có thể tới trường để nêu ý kiến. Còn nếu phụ huynh muốn gặp giáo viên ngoài buổi dạy, chúng tôi có thể sắp xếp để trao đổi. Hiện nay giáo viên cũng đã cung cấp số điện thoại của mình cho phụ huynh”- vị phó hiệu trưởng cho hay.
Bà Hoa cho rằng nhà trường đã giáo dục học sinh bảo vệ thân thể, sức khỏe. Nhưng qua sự việc này, trường nhận thức hơn nữa cần đẩy mạnh công tác giáo dục để các em mạnh dạn chia sẻ, trao đổi khó khăn của mình, những điều các em thấy không an toàn
Khánh Hòa – Lê Huyền
Bí mật gắn camera, phụ huynh phát hiện cô giáo liên tục đánh mắng học sinh
- Trong clip 23 phút được trích xuất từ camera do phụ huynh bí mật đặt trong lớp 2/11 Trường tiểu học Phan Chu Trinh (Q. Tân Phú, TP.HCM) rất nhiều học sinh bị cô giáo đánh, mắng nhiếc, khiến nhiều phụ huynh bức xúc.
" alt="Cô giáo đánh học sinh, Trường tiểu học Phan Châu Trinh hứa 'không bao che'" />Ở Hà Lan, trẻ em có rất nhiều thời gian chơi đùa với bố vì những ông bố thường cố gắng hoàn thành hết công việc chỉ trong 4 ngày và dành ít nhất 1 ngày trong tuần cho con cái. Thậm chí, ngày này còn được gọi là Ngày của cha.
Ngoài ra, Hà Lan còn có ngày Oma (ngày của ông bà). Trẻ em sẽ được ở với ông bà vào một ngày cố định mỗi tuần. Ước tính 50-60% ông bà Hà Lan cùng chăm sóc cháu. Vậy nên, bạn đừng quá ngạc nhiên khi thấy một cụ bà đẩy xe đẩy trong công viên khi tới thăm quốc gia này.
3. Khuyến khích trẻ bày tỏ ý kiến riêng
Trong một gia đình ở Hà Lan, tất cả mọi người kể cả những người trẻ nhất đều có tiếng nói riêng. Và mặc dù việc cố gắng thương lượng với một đứa trẻ 3 tuổi có thể khá mệt mỏi nhưng các bà mẹ Hà Lan tin rằng việc này sẽ dạy những đứa trẻ sẵn sàng nói lên tiếng nói riêng và thể hiện những gì chúng muốn một rõ ràng nhất.
Cha mẹ Hà Lan cũng luôn cố gắng đưa ra các quy tắc ứng xứ với con cái. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên phải vật lộn với việc con trẻ dành quá nhiều thời gian xem TV, bạn có thể nói chuyện để con chọn khoảng thời gian giới hạn mỗi ngày cho việc xem TV hay chơi điện thoại.
4. Tạo ra luật lệ riêng trong gia đình
Điều quan trọng tạo nên giá trị trong việc nuôi dạy con cái của người Hà Lan là lập nên những thói quen hàng ngày. Thói quen sẽ giúp cha mẹ kiểm soát được hoạt động của con cái hiệu quả hơn. Ví dụ như khi có lịch trình nghiêm ngặt, trẻ sẽ biết khi nào nên ăn, đi ngủ hay chơi với bạn bè.
Bằng cách này, bố mẹ sẽ cảm thấy ít bị rắc rối hơn vì con sẽ không đòi ăn hay ngủ vào những lúc bố mẹ đang bận. Nó cũng giúp xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho trẻ.
Về việc ăn uống, người Hà Lan thực sự coi trọng những bữa ăn gia đình. Họ không cố gắng bắt trẻ ăn rau vào bữa tối hay cắt giảm các thực phẩm chứa nhiều chất béo. Đối với người dân Hà Lan, bữa ăn gia đình là điều thiêng liêng vì họ có thể gắn kết nhau qua những cuộc trò chuyện, từ đó các thành viên sẽ trở nên thấu hiểu và gần gũi nhau hơn.
5. Không tạo sức ép lên con trẻ
Ở nhiều quốc gia, cha mẹ thường đặt áp lực và kỳ vọng lên con trẻ. Nhưng với phụ huynh Hà Lan, họ chỉ muốn con cái được là chính mình.
Với họ, thế giới có quá nhiều điều thú vị và tươi đẹp đến mức trẻ chẳng cần phải học hỏi thêm điều gì lớn lao nữa. Họ chỉ cần con mình biết bò, đi và nói chuyện khi chúng sẵn sàng. Họ không muốn tạo thêm nhiều áp lực, chỉ cần nhiều tình yêu và sự tương tác.
Cha mẹ Hà Lan cũng không dạy trẻ trước bảng chữ cái. Trường mầm non phải là nơi trẻ được thỏa sức vui chơi và không phải tham gia nhiều lớp học thêm sau giờ học. Thậm chí, phần lớn trẻ còn không có bài tập về nhà.
Bất chấp những điều tưởng như không đề cao giáo dục, Hà Lan vẫn là quốc gia có nền giáo dục tốt thứ 3 thế giới chỉ sau Phần Lan và Singapore. Lý giải điều này là do môi trường không căng thẳng đã tạo nên sự lành mạnh và thúc đẩy trẻ em đến trường vui vẻ hơn.
6. Để trẻ tự khám phá thế giới theo cách của riêng mình
Cách dạy con của cha mẹ Hà Lan là luôn giữ sự cân bằng giữa việc quan tâm và để trẻ tự lập. Phụ huynh không quá cố giữ con mình an toàn trước các hiểm nguy của thế giới bên ngoài. Thay vào đó, họ tin rằng trẻ cần tự chơi càng nhiều càng tốt mà không cần sự can thiệp quá mức từ cha mẹ.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là người Hà Lan không lo lắng cho con. Nhưng thay vì cố gắng kiểm soát mọi thứ, họ trang bị cho con nhiều kỹ năng từ khi còn rất nhỏ. Chẳng hạn, từ năm 2 tuổi, khi mới biết đi, trẻ đã được dạy các quy tắc giao thông cơ bản. Đến năm 5 tuổi, tất cả trẻ đã có chứng chỉ bơi lội.
7. Không bao giờ quên đi hạnh phúc của chính mình
Cha mẹ hạnh phúc sẽ tạo ra những đứa trẻ hạnh phúc – điều này có thể áp dụng cho bất kỳ quốc gia nào, nhưng nó đặc biệt đúng với người Hà Lan. Ở đây, các bà mẹ có cái nhìn thực tế hơn về việc làm cha mẹ và hiểu rằng con cái không cần phải cố trở nên hoàn hảo.
Phụ nữ Hà Lan cũng có sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Hầu hết họ làm việc bán thời gian để không chỉ dành nhiều thời gian cho con cái mà còn dành cả thời gian cho bản thân. Điều này mang lại cho họ sức khỏe tốt và cảm xúc tự tin hơn.
8. Để con đạp xe xuyên màn mưa
Trẻ Hà Lan thường đạp xe đến trường. Ở Hà Lan, trời mưa rất nhiều, có gió mạnh và nhiệt độ trung bình vào mùa đông là 35 – 40 độ F. Tuy nhiên, ngay cả điều này cũng không ngăn cản người dân nơi đây đạp xe đi khắp nơi.
Để có thể sống sót qua thời tiết khắc nghiệt này, cha mẹ chỉ mặc cho con quần áo ấm, áo khoác không thấm nước, ủng đi mưa rồi bất chấp ra ngoài mặc thời tiết mưa gió. Đạp xe dưới mưa dạy cho trẻ bài học là cuộc sống không phải lúc nào cũng đầy nắng và cầu vồng. Điều quan trọng hơn là không được bỏ cuộc trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
9. Nói chuyện với trẻ những vấn đề tình dục
Cha mẹ Hà Lan trò chuyện với con về mọi thứ, thậm chí cả các chủ đề được coi là nhạy cảm. Bắt đầu từ năm 4 tuổi, trẻ em được dạy bản thân khác người khác giới như thế nào và cách nhận biết ra sao. Khi trẻ lớn hơn, chủ đề này càng trở nên chi tiết và rõ ràng. Do đó đến tuổi thiếu niên, chúng đã cảm thấy thoải mái với cơ thể và ham muốn của mình.
Nhưng đừng nghĩ những đứa trẻ nơi đây được quyền làm bất cứ điều gì chúng muốn. Người Hà Lan chỉ đơn giản có cách tiếp cận khác. Thay vì tập trung vào rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn, họ dạy cho trẻ ý nghĩa của tình yêu, trách nhiệm và cách tạo ranh giới an toàn với các người bạn khác.
10. Coi việc hạnh phúc của trẻ trên sự thành công
Tất nhiên, người Hà Lan cũng có tham vọng con cái thành công như bất kỳ cha mẹ nào khác, nhưng cách nhìn của họ về sự thành công lại khá khác biệt. Trong khi hầu hết các bà mẹ nước ngoài khoe khoang về điểm số của con cái thì các bà mẹ Hà Lan lại quan tâm con mình cảm nhận như thế nào.
Để thành công, con trẻ nhất định phải hạnh phúc, tự giác, năng động, độc lập và có mối quan hệ tích cực với gia đình và bạn bè. Và theo họ, chỉ có cảm giác hạnh phúc này mới có thể dẫn đến những thành quả to lớn ở hiện tại và tương lai.
Bên cạnh đó, cha mẹ Hà Lan luôn xem con cái sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu riêng nên không bao giờ cố gắng áp đặt những chuẩn mực và giá trị của riêng lên con mình.
11. Phụ huynh trở thành tấm gương tốt cho con
Thực hành những gì đã dạy cho con là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất trong nuôi dạy con cái của người Hà Lan. Các bà mẹ hiểu rằng nếu muốn nuôi dạy những đứa trẻ sáng tạo, kiên cường, hạnh phúc, họ phải là tấm gương.
Trường Giang (Theo Brightside)
Tại sao những đứa trẻ nghịch ngợm lại luôn hạnh phúc?
Những đứa trẻ nghịch ngợm sẽ biết cách khám phá thế giới. Chúng cũng không ngại thể hiện cảm xúc, rất độc lập và sáng tạo.
" alt="11 điều cha mẹ cần nhớ để cho con một đời hạnh phúc" />
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- ·Đội hình Việt Nam vs Yemen: Thầy Park tin Công Phượng
- ·Ronaldo chắc chắn sẽ đá MU vs Newcastle 21h ngày 11/9
- ·Bác sĩ cảnh báo bệnh lây truyền qua đường tình dục do lối sống thoáng
- ·Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- ·Việt Nam vs Jordan: Những khoảnh khắc thăng hoa của tuyển Việt Nam
- ·Mẹ bán bắp luộc nuôi con ung thư não
- ·Gần 60 triệu trao cho Trần Quang Tình
- ·Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- ·Hàng nghìn CĐV Việt Nam tiếp lửa thầy trò HLV Park Hang Seo đấu Yemen